
Phim chụp ngón tay bệnh nhân chứa thủy ngân bị nhiễm độc từ nhiệt kế - Ảnh: BVCC
Ca bệnh hy hữu
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) vừa thông tin trường hợp bệnh nhân bị nhiễm độc Tác động từ việc rò rỉ thủy ngân dưới lớp băng vĩnh cửu
14/07/2024 12:07
Phim chụp ngón tay bệnh nhân chứa thủy ngân bị nhiễm độc từ nhiệt kế - Ảnh: BVCC
Ca bệnh hy hữu
Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) vừa thông tin trường hợp bệnh nhân bị nhiễm độc Tác động từ việc rò rỉ thủy ngân dưới lớp băng vĩnh cửu
Bác sĩ khuyến cáo, trong các tai nạn vỡ nhiệt kế thủy ngân, điều quan trọng nhất là tuyệt đối không được làm nóng chỗ thủy ngân, vì làm nóng sẽ khiến thủy ngân bốc hơi và con người sẽ hít phải, dẫn tới nhiễm độc.
Tuyệt đối không được dùng máy hút bụi để hút thủy ngân vì khi đó thủy ngân bị làm nóng, bay hơi rất dễ gây nhiễm độc. Thay vào đó hãy gạt hoặc quét nhẹ, thu gom loại bỏ hết các hạt thủy ngân.
Nếu không may nuốt phải thủy ngân từ nhiệt kế cũng không quá lo lắng vì đây là trường hợp thủy ngân nguyên tố (không hấp thu qua đường tiêu hóa). Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ cho chụp X-quang ngực và bụng để phát hiện thủy ngân, nếu có sẽ dùng thuốc nhuận tràng để đào thải thủy ngân ra ngoài cơ thể qua đường tiêu hóa.
TS Nguyên khuyến cáo, với người dân nên tiến tới ưu tiên dùng nhiệt kế khác thay cho loại nhiệt kế thủy ngân, tránh xa các thuốc y học cổ truyền có chứa thành phần thủy ngân.
Với cơ quan quản lý, cần nhanh chóng loại bỏ các vị thuốc là các kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen ra khỏi danh mục các vị thuốc y học cổ truyền, ngừng sản xuất lưu hành nhiệt kế và các dụng cụ đo lường có chứa thủy ngân và thay thế bằng các vật liệu an toàn.